Những câu hỏi liên quan
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 22:30

a: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(2m-3\right)\)

\(=4m^2-8m+4-8m+12\)

\(=4m^2-16m+16\)

\(=\left(2m-4\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có nghiệm

b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì 2m-3<0

hay m<3/2

c: Để phương trình có hai nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia thì ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1-2x_2=0\\x_1+x_2=2m-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3x_2=-2m+2\\x_1=2x_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{2m-2}{3}\\x_1=\dfrac{4m-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1x_2=2m-3\)

\(\Leftrightarrow2m-3=\dfrac{2m-2}{3}\cdot\dfrac{4m-4}{3}\)

\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^2=9\left(2m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow8m^2-16m+8-18m+27=0\)

\(\Leftrightarrow8m^2-34m+35=0\)

\(\text{Δ}=\left(-34\right)^2-4\cdot8\cdot35=36>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{34-6}{16}=\dfrac{28}{16}=\dfrac{7}{4}\\m_2=\dfrac{34+6}{16}=\dfrac{40}{16}=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Thư Thái
20 tháng 4 2021 lúc 15:20

Hc tốt nhaundefinedundefined

Bình luận (0)
Thư Thái
20 tháng 4 2021 lúc 15:20

Mik chuyên toán nên cứ tin mik bảo đảm đúng

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
22 tháng 12 2023 lúc 19:27

Dễ thấy hàm \(f\left(x\right)=\left(1-m\right)x^5+9mx^2-16x-m\) liên tục trên R với mọi giá trị của m

Ta có:

\(f\left(-2\right)=\left(1-m\right).\left(-2\right)^5+9m.\left(-2\right)^2-16.\left(-2\right)-m\)

           \(=-32\left(1-m\right)+4.9m+32-m=67m\)

\(f\left(0\right)=-m\)

\(f\left(2\right)=\left(1-m\right).2^5+9m.2^2-16.2-m\)

        \(=32\left(1-m\right)+4.9m-32-m=3m\)

Nếu \(m=0\) thì ta có đpcm

Nếu \(m\ne0\) thì

    \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(-2\right).f\left(0\right)=-67m^2< 0\\f\left(0\right).f\left(2\right)=-3m^2< 0\end{matrix}\right.\)

Do đó pt đã cho có ít nhất một nghiệm trên mỗi khoảng \(\left(-2;0\right)\) và \(\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Vậy ta có điều phải chứng minh

Bình luận (2)
Trên con đường thành côn...
23 tháng 12 2023 lúc 19:30

Ở đây cần chọn \(x\) sao cho \(x^5-16x=0\) để khi thay vào \(f\left(x\right)\) sẽ không còn hệ số tự do mà chỉ có \(m\) để dễ đánh giá

Vì lí do đó nên ta chọn được \(x=0;x=-2;x=2\)

Bình luận (0)
Nott mee
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 12 2021 lúc 10:06

\(a,m=4\Leftrightarrow x^2-10x=0\Leftrightarrow x\left(x-10\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=10\end{matrix}\right.\\ b,\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m-4\right)=m^2+m+5=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}>0\)

Vậy PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Bình luận (0)
Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 2 2022 lúc 8:16

Thay a vào m là xog, tk:

undefinedundefined

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Truong Viet Truong
8 tháng 3 2019 lúc 19:12

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Ngọc Linh
9 tháng 5 2022 lúc 11:09

\(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)\left(x+1\right)^3+x^2-x-3\) là hàm đa thức liên tục trên R. Do đó nó liên tục trên \(\left[-2;-1\right]\)

Ta có \(f\left(-1\right)=-1< 0\) và \(f\left(-2\right)=m^2+2>0\) nên \(f\left(-1\right)f\left(-2\right)< 0\) với mọi m.

Do đó, phương trình \(f\left(x\right)=0\) luôn có ít nhất một nghiệm trong khoảng (-2; -1) với mọi m. Nghĩa là, phương trình \(\left(1-m^2\right)\left(x+1\right)^3+x^2-x-3=0\) luôn có nghiệm với mọi m.

 
Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 23:05

Tìm 2 giá trị của x để hàm \(f\left(x\right)\) nhận kết quả trái dấu là được.

a.

Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)

Hàm \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R

\(f\left(0\right)=-1< 0\) (chọn \(x=0\) do nó làm triệt tiêu tham số m, thường sẽ ưu tiên chọn những giá trị x kiểu thế này. Ở câu này, có đúng 1 giá trị x khiến m triệt tiêu nên phải chọn thêm)

\(f\left(-1\right)=m^2-1+6-1=m^2+4>0\) với mọi m (để ý rằng ta đã có \(f\left(0\right)\) âm nên cần chọn x sao cho \(f\left(x\right)\) dương, mà \(-m^2\) nên ta nên chọn x sao cho nó chuyển dấu thành \(m^2\))

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(-1\right)< 0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Hàm luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc  \(\left(-1;0\right)\) với mọi m

Hay với mọi m thì pt luôn luôn có nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 23:13

b.

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m^2+m+5\right)\left(3-x\right)^{2021}x+x-4\)

\(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R

\(f\left(0\right)=-4< 0\) 

(Tới đây, nếu ta chọn tiếp \(x=3\) để triệt tiêu m thì cho \(f\left(3\right)=-1\) vẫn âm, ko giải quyết được vấn đề, nên ta phải chọn 1 giá trị khác. Thường trong những trường hợp xuất hiện \(m^2\) thế này, cố gắng chọn x sao cho hệ số của \(m^2\) dương (nếu cần \(f\left(x\right)\) dương, còn cần \(f\left(x\right)\) âm thì chọn x sao cho hệ số \(m^2\) âm). Ở đây dễ nhất là chọn \(x=2\) , vì khi đó \(\left(3-2\right)^{2021}=1\) vừa đảm bảo hệ số \(m^2\) dương vừa dễ tính toán, nếu chọn \(x=1\) cũng được thôi nhưng quá to sẽ rất khó biến đổi)

\(f\left(2\right)=\left(m^2+m+5\right).\left(3-2\right)^{2021}.2+2-4=2\left(m^2+m+5\right)-2\)

 \(=2m^2+2m+8=2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{2}>0;\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(2\right)< 0;\forall m\Rightarrow\) hàm luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;2\right)\) với mọi m

Hay pt đã cho luôn có nghiệm với mọi m

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
15 tháng 3 2022 lúc 23:15

Dạ em cảm ơn thầy nhiều ạ!

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
17 tháng 9 2016 lúc 20:01

Phương trình trên 

<=> kx2 + (2 - 4k)x + (3k - 2) = 0

Ta có ∆' = (1 - 2k)2 - (3k - 2)k 

= 1 - 4k + 4k2 - 3k2 + 2k 

= k2 - 2k + 1 = (k - 1)\(\ge0\)

Vậy pt có nghiệm với mọi k

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
17 tháng 9 2016 lúc 20:21

\(k\left(x-1\right)\left(x-3\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left[k\left(x-3\right)+2\right]=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\k\left(x-3\right)+2=0\end{cases}}\)vậy pt luôn có nghiệm x = 1  với mọi k.

Bình luận (0)